Lịch sử dân tộc

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

30/04/2024 - 11:04

Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.

Vang mãi bản hùng ca - chương trình nghệ thuật ấn tượng của Trường Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội

Vang mãi bản hùng ca - chương trình nghệ thuật ấn tượng của Trường Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội

22/04/2024 - 15:44

Ngày 22/4, Trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật "Vang mãi bản hùng ca" hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).

Toạ đàm "Đi đến ngày toàn thắng" - sống lại những ngày tháng lịch sử

Toạ đàm "Đi đến ngày toàn thắng" - sống lại những ngày tháng lịch sử

10/04/2024 - 17:49

Hướng tới kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024), với mục tiêu giáo dục sinh viên "Biết ơn lịch sử – Phát triển tương lai", ngày 10/4/2024, Trường Cao đẳng FPT Polytechnic cơ sở Hà Nội đã tổ chức toạ đàm "Đi đến ngày toàn thắng".

Sách giáo khoa Lịch sử không “tô hồng” lịch sử dân tộc - Bài 2: Nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc cho học sinh

Sách giáo khoa Lịch sử không “tô hồng” lịch sử dân tộc - Bài 2: Nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc cho học sinh

28/03/2024 - 06:05

Để hướng tới mục tiêu cuối cùng trong chương trình giáo dục là đào tạo người học trở thành công dân tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, các thông tin, kiến thức trong sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa môn Lịch sử nói riêng phải được chọn lọc kỹ càng.

Sách giáo khoa Lịch sử không "tô hồng" lịch sử dân tộc - Bài 1: Sử sách không thể giấu giếm điều gì?

Sách giáo khoa Lịch sử không "tô hồng" lịch sử dân tộc - Bài 1: Sử sách không thể giấu giếm điều gì?

27/03/2024 - 16:47

Giá trị của môn học Lịch sử luôn được khẳng định và đề cao. Với tư cách là hình thức chuyên chở bài học lịch sử đến với học sinh, những người trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, nội dung chứa đựng trong sách giáo khoa môn Lịch sử cũng luôn được cả xã hội quan tâm.

Lễ hội Đền Cửa Ông 2024 thêm nhiều hoạt động văn hoá, du lịch đặc sắc

Lễ hội Đền Cửa Ông 2024 thêm nhiều hoạt động văn hoá, du lịch đặc sắc

03/03/2024 - 13:24

Lễ hội Đền Cửa Ông 2024 được tổ chức từ 12-13/3 (tức ngày 3-4 tháng 2 năm Giáp Thìn) gồm các nội dung chính: Lễ xin mở Hội Đền và Lễ Dâng hương xin rước kiệu; Lễ rước kiệu Đức Ông và các Nhân thần vi hành khu an ngự; tổ chức nhiều hoạt động văn hoá và trình diện Đền Cặp Tiên mới.

Tập huấn cho giáo viên về chương trình môn Lịch sử trong tháng 9

Tập huấn cho giáo viên về chương trình môn Lịch sử trong tháng 9

04/08/2022 - 09:58

Chiều 3/8, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7/2022, đại diện các bộ, ngành đã trả lời báo chí về nhiều vấn đề dư luận quan tâm. Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ đã trả lời các câu hỏi liên quan tới chương trình học môn Lịch sử.

         Nghìn năm khuyến học của người Việt.

Bài 1: Khuyến học của người Việt từ góc nhìn Nho học

Nghìn năm khuyến học của người Việt. Bài 1: Khuyến học của người Việt từ góc nhìn Nho học

15/07/2022 - 07:46

Bàn về khuyến học của người xưa, bài viết này chỉ giới hạn thời gian lịch sử bắt đầu từ khi cha ông ta xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám cho đến khi nền giáo dục Nho học chính thức kết thúc.

Thầy giáo Lê Văn Hưu - nhà sử học đầu tiên của nước ta

Thầy giáo Lê Văn Hưu - nhà sử học đầu tiên của nước ta

17/06/2022 - 00:24

Điểm đặc sắc nhất về thầy giáo Lê Văn Hưu trong tư tưởng giáo dục là khẳng định và đề cao tinh thần dân tộc.

Khoa Đẩu - chữ viết của người Việt cổ

Khoa Đẩu - chữ viết của người Việt cổ

08/06/2022 - 14:27

Nhiều người tưởng rằng, người Việt vốn không có chữ viết, từ khi Sỹ Nhiếp (Thế kỷ III) cai trị, người Việt mới biết đến chữ Hán. Thực ra, từ thời Vua Hùng, dân cư nước Văn Lang đã có chữ viết. Đó là chữ Khoa Đẩu.

Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt

Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt

07/06/2022 - 15:13

Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đào tạo nên bao thế hệ anh hùng, dũng sĩ, lao động trí óc và lao động chân tay, dựng nên nền văn hiến Việt Nam. Trong thành quả ấy, công lao của giáo dục đến đâu?

Đừng đánh mất đi đôi chân mình - môn lịch sử

Đừng đánh mất đi đôi chân mình - môn lịch sử

26/05/2022 - 15:26

Đừng để mỗi con người có lỗ hổng không gì lấp đầy được là lịch sử, đó là việc tự bỏ đi đôi chân của mình. Học lịch sử phải là môn bắt buộc và phải học suốt đời.