GS.TS Phạm Tất Dong

Văn hóa giáo dục phải tạo ra con người đa trí tuệ

Văn hóa giáo dục phải tạo ra con người đa trí tuệ

Trong thế giới hiện đại, những người "đa trí tuệ" sẽ tự do hơn những người "đơn trí tuệ". Sứ mệnh của giáo dục là đào tạo những cá nhân trở thành những nhân cách - một con người với những cá tính riêng không trùng lắp.

Sức mạnh mềm của văn hóa học tập

Sức mạnh mềm của văn hóa học tập

Học tập suốt đời là điều kiện hàng đầu giúp người dân trong xã hội được trao quyền để giải quyết hàng loạt những vấn đề kinh tế, xã hội và môi trường sống, cảm thấy tự do trong cuộc sống của mình. Đó là nội dung cốt lõi của văn hóa học tập.

"Học tập suốt đời" - cuốn sách cần có cho các "Công dân học tập"

"Học tập suốt đời" - cuốn sách cần có cho các "Công dân học tập"

Đọc "Học tập suốt đời" (The Lifelong Learner), tôi rất thú vị vì tính hấp dẫn của nó, đồng thời nghĩ rằng, những bạn đọc đã và sẽ đăng ký đạt danh hiệu "Công dân học tập" có thể đưa cuốn sách nhỏ này vào cẩm nang của mình, mang nó theo hành trình tri thức của các bạn.

Ai làm cho nhà trường thành thương trường?

Ai làm cho nhà trường thành thương trường?

Chúng ta nên ứng xử ra sao khi càng ngày, học phí, các loại phí dành cho học tập càng cao, trong khi chất lượng dạy và học không tăng lên? Người học ra trường thất nghiệp nhiều mà giá của kiến thức lại đắt đỏ?

Xu thế phát triển các trung tâm học tập cộng đồng và tiêu chí đánh giá giai đoạn 2021-2030

Xu thế phát triển các trung tâm học tập cộng đồng và tiêu chí đánh giá giai đoạn 2021-2030

Trung tâm học tập cộng đồng là "trường học nhân dân", một loại hình trường dành cho người lớn, đa mục tiêu, nhiều chương trình đào tạo, nhiều phương pháp chuyển tải tri thức và kỹ năng cho người học. Vì nó gắn với đời sống của người dân nên việc chăm lo cho nó phải được nhà nước có chính sách ưu tiên.

"Xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam" - góc nhìn cơ bản về học tập suốt đời

"Xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam" - góc nhìn cơ bản về học tập suốt đời

Cuốn sách "Xây dựng xã hội học tập trong bối cảnh chuyển đổi số ở Việt Nam" gồm 34 bài viết và bài nói của GS.TS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam trình bày về những vấn đề cơ bản của xã hội học tập ở nước ta khi đặt trước Chương trình chuyển đổi số quốc gia.

Miễn học phí - mục tiêu của xã hội văn minh

Miễn học phí - mục tiêu của xã hội văn minh

Giáo dục không mất tiền là điều mà các nước trên thế giới đều coi là mục tiêu phải hướng tới, bởi giáo dục phổ thông là một phúc lợi xã hội cơ bản, nói lên quyền được học hành của con người.

GS.TS Phạm Tất Dong: Muốn có xã hội học tập phải tạo lập môi trường để người dân “khát học”

GS.TS Phạm Tất Dong: Muốn có xã hội học tập phải tạo lập môi trường để người dân “khát học”

Nhân Ngày Khuyến học Việt Nam 2/10, GS.TS Phạm Tất Dong - Cố vấn của Hội Khuyến học Việt Nam chia sẻ với Tạp chí Công dân và Khuyến học những kinh nghiệm tạo dựng, xây đắp nền móng xã hội học tập ở Việt Nam trong suốt những năm qua. Từ đó, tạo nên bước nhảy vọt trong sự nghiệp khuyến học.

Dòng chảy văn hóa đã theo con đường tơ lụa liên kết thế giới như thế nào?

Dòng chảy văn hóa đã theo con đường tơ lụa liên kết thế giới như thế nào?

Những thành tựu văn hóa, kinh tế, ngoại giao, tôn giáo... từ con đường tơ lụa cổ đại đã được ghi nhận vào trang lịch sử nhân loại. Ngày nay, internet làm phẳng thế giới không có nghĩa là những "con đường tơ lụa" ảo khác sẽ không hình thành...