Các xu hướng AI năm 2024: Xác định lại cách con người nhận thức và tương tác với máy móc
28/01/2024 - 17:40Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một phần không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Từ chăm sóc sức khỏe đến tài chính, AI có tiềm năng cách mạng hóa cách chúng ta làm việc và sinh sống. Năm 2024, AI hứa hẹn sẽ tiếp tục mang lại nhiều thay đổi lớn đối với nhiều lĩnh vực.
Phát hiện một loại tế bào miễn dịch có thể tiêu diệt các khối u ung thư
26/01/2024 - 18:07Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng các tế bào ILC2 trong cơ thể người có thể được nhân lên số lượng lớn ở bên ngoài cơ thể và sử dụng để loại bỏ các tế bào ác tính (cả ung thư máu và khối u rắn) một cách hiệu quả.
Trí tuệ nhân tạo và đột phá trong nỗ lực phát hiện các loại kháng sinh mới chống lại vi khuẩn nguy hiểm
23/01/2024 - 17:26Với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI), các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ đã phát hiện ra những loại kháng sinh mới hiệu quả trong việc tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm. Công nghệ này đã góp phần làm giảm bớt khó khăn trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp chống lại các vi khuẩn kháng kháng sinh.
Nghiên cứu mới: AI tái tạo hình ảnh từ sóng não con người với độ chính xác cao
20/01/2024 - 14:51Các nhà nghiên cứu Nhật Bản mới đây đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tái tạo hình ảnh từ hoạt động não bộ của con người với độ chính xác trên 75%, một tiến bộ vượt bậc so với các phương pháp trước đó chỉ đạt được độ chính xác 50,4%.
Tương lai của AI: Tính khả thi của "ý thức nhân tạo" qua lăng kính khoa học thần kinh
14/01/2024 - 06:03Sự tinh vi ngày càng tăng của các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) đã đặt ra giả thuyết rằng chúng sẽ sớm sở hữu ý thức. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học thần kinh, chúng ta đang đánh giá thấp cơ chế sinh học thần kinh tạo nền tảng cho ý thức con người.
Lần đầu tiên Việt Nam có nhà khoa học giành giải thưởng VinFuture
20/12/2023 - 23:49Tối 20/12, Lễ trao giải thưởng VinFuture 2023 đã diễn ra tại Hà Nội. Giải thưởng Chính (trị giá 3 triệu USD) được trao cho 4 nhà khoa học với phát minh sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion. Giáo sư Võ Tòng Xuân được vinh danh tại hạng mục Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Công nghệ AI chẩn đoán bệnh tự kỷ ở trẻ dưới 2 tuổi chính xác đến 98,5%
07/12/2023 - 17:10Một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến chẩn đoán chính xác chứng tự kỷ ở trẻ nhỏ bằng cách phân tích MRI não, cho thấy tỷ lệ chính xác vượt trội lên đến 98,5%. Công nghệ này hứa hẹn mở đường cho việc điều trị và quản lý bệnh tự kỷ sớm hơn, hiệu quả hơn.
Robot tí hon và những bước đi khổng lồ
06/12/2023 - 12:59Một phòng thí nghiệm robot tiên tiến tại trường đại học hàng đầu Canada đang giúp lĩnh vực y tế giải quyết một số vấn đề về cải thiện khả năng điều trị ung thư và khả năng sinh sản bằng công nghệ nano.
Hút thuốc lá cản trở hoạt động của các protein chống ung thư, khiến việc điều trị bệnh trở nên khó khăn hơn
24/11/2023 - 15:47Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Ung thư Ontario, Canada (OICR) đã phát hiện ra rằng, hút thuốc lá có thể gây ung thư và khiến bệnh khó điều trị hơn bằng cách làm suy yếu quá trình phòng vệ chống lại sự phát triển của các tế bào bất thường trong cơ thể.
Biến đổi khí hậu tác động đến não bộ con người như thế nào?
16/11/2023 - 15:12Một nghiên cứu mới đã nhấn mạnh tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với chức năng não bộ con người. Các nhà khoa học chỉ ra rằng, các yếu tố môi trường, bao gồm các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và ô nhiễm không khí, có thể làm thay đổi đáng kể cấu trúc não và khả năng nhận thức của chúng ta.
"Tính bổ sung" giữa các kỹ năng: Cơ hội của con người trong cuộc chạy đua với máy móc
15/11/2023 - 18:36Mỗi công việc sẽ yêu cầu những kỹ năng riêng biệt, tuy nhiên, một nghiên cứu mới đã chứng minh, mức độ mà các kỹ năng kết hợp, bổ sung cho nhau sẽ là chìa khóa để tạo ra giá trị kinh tế cho từng kỹ năng. Đặc biệt, việc trang bị các kỹ năng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người lao động.
Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn phát triển lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non
09/11/2023 - 21:19Ngày 9/11/2023, Hiệp Hội vì Giáo dục cho mọi người Việt Nam (VAEFA) phối hợp với Viện Nghiên cứu Giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) trực thuộc Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam (VACHE) tổ chức Hội thảo khoa học "Phát hiện sớm, can thiệp giáo dục sớm trẻ rối loạn lan tỏa phổ tự kỷ ở tuổi mầm non".
Các nguyên tắc sinh thái thúc đẩy trí tuệ nhân tạo phát triển mạnh mẽ và có trách nhiệm xã hội hơn
19/10/2023 - 18:13Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học đã mô tả cách sinh thái học có thể truyền cảm hứng cho AI phát triển và ngược lại, AI sẽ giúp ích trong việc giải quyết các thách thức sinh thái toàn cầu. Sự liên kết này có thể tạo ra những giải pháp mang tính đột phá, thu hẹp khoảng cách giữa 2 lĩnh vực khác biệt này.
Làm việc cùng robot khiến con người lười biếng hơn?
18/10/2023 - 17:32Theo một nghiên cứu mới của Đại học Kỹ thuật Berlin (Đức), robot ngày càng được sử dụng nhiều hơn ở nơi làm việc để hỗ trợ con người thực hiện nhiệm vụ, nhưng khi con người hợp tác với robot, họ có xu hướng ít tập trung hơn đến công việc của mình.
Khác biệt về nhận thức ngôn ngữ giữa con người và chatbot trí tuệ nhân tạo
27/09/2023 - 17:09Mặc dù các chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) thể hiện khả năng hiểu ngôn ngữ nâng cao nhưng chúng có thể hiểu sai những câu vô nghĩa, khiến các nhà nghiên cứu đặt câu hỏi về vai trò của chúng trong việc ra quyết định quan trọng và khám phá sự khác biệt giữa AI và nhận thức của con người.
Sự hình thành siêu lục địa có thể khiến động vật có vú bị tuyệt chủng trong 250 triệu năm tới
27/09/2023 - 09:09Theo một nghiên cứu mới, khí hậu cực đoan dẫn đến sự hình thành siêu lục địa có khả năng khiến phần lớn các loài động vật có vú trên cạn, bao gồm cả con người tuyệt chủng trong 250 triệu năm tới.
Neuralink của tỷ phú Elon Musk bắt đầu thử nghiệm cấy ghép chip vào não người
21/09/2023 - 12:48Công ty công nghệ thần kinh Neuralink của tỷ phú Elon Musk đang chuẩn bị cho cuộc thử nghiệm phương pháp cấy ghép chip "giao diện não - máy tính" vào não người, giúp những bệnh nhân bị liệt điều khiển các thiết bị công nghệ chỉ bằng suy nghĩ.
Phương pháp mới thu giữ và tái chế carbon dioxide từ khí thải công nghiệp giúp làm chậm quá trình biến đổi khí hậu
20/09/2023 - 08:58Để giảm thiểu tác động tiêu cực của carbon dioxide đối với môi trường và sức khỏe con người, các nhà nghiên cứu tại Mỹ đã thiết kế một hệ thống sử dụng pin điện hóa dễ dàng thu giữ và giải phóng loại khí này.
Nghiên cứu mới tạo ra điện từ vi khuẩn E. coli trong nước thải
14/09/2023 - 15:49Các nhà khoa học tại Đại học EPFL (Lausanne, Thụy Sĩ) đã khai thác vi khuẩn E. coli để tạo ra điện hiệu quả, mở ra tiềm năng trong quản lý chất thải, sản xuất năng lượng và các ứng dụng điện sinh học khác.
Năng lượng mới – Xu hướng toàn cầu và triển vọng ngành kinh tế mới của Việt Nam
12/09/2023 - 14:30Đó là chủ đề của tọa đàm khoa học do Viện Chiến lược Phát triển Kinh tế số (IDS) vừa tổ chức sáng 12/9/2023 tại Hà Nội với tham gia của các chuyên gia đến từ tập đoàn KBR (Mỹ), Neuman & Esser (Đức).
Hàn Quốc phát triển robot phi công điều khiển máy bay bằng công nghệ AI
07/09/2023 - 17:28Nhóm kỹ sư và nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đang phát triển một robot hình dạng con người có thể điều khiển máy bay với độ chính xác cao mà không cần sửa đổi bất kỳ bộ phận nào trong buồng lái máy bay.
Cải thiện khả năng dự đoán nguy cơ tự tử ở trẻ em nhờ trí tuệ nhân tạo
30/08/2023 - 17:41Các nhà nghiên cứu tại Đại học California tại Los Angeles, Mỹ (UCLA) đã phát triển mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) hiệu quả trong việc hỗ trợ các bác sĩ phát hiện, xác định những đứa trẻ có suy nghĩ tiêu cực, nguy cơ tự làm hại bản thân và cần được chăm sóc y tế khẩn cấp.
Phương pháp đột phá thu gom và lọc nước sạch hiệu quả từ sương mù
30/08/2023 - 06:00Các nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật liên bang Thụy Sĩ (ETH Zurich) đã thử nghiệm thành công công nghệ cung cấp nước sạch hiệu quả từ sương mù. Đây là phương pháp hữu ích giúp cải thiện cuộc sống cho cư dân những khu vực đang vật lộn với tình trạng khan hiếm nước, đồng thời góp phần giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Xác định các gene liên quan đến cơ chế sản sinh kháng thể quan trọng của cơ thể
24/08/2023 - 17:09Nghiên cứu mới đã xác định được tập bản đồ gene liên quan đến việc sản xuất và giải phóng kháng thể trong cơ thể con người. Đây là bước tiến lớn trong việc thúc đẩy các liệu pháp chữa trị dựa trên kháng thể cho các bệnh như ung thư, viêm khớp...
Hộp ngủ đứng Giraffenap - phát minh thú vị chỉ có ở Nhật Bản
18/08/2023 - 19:29Để tạo không gian ngủ trưa ở khắp mọi nơi, một công ty Nhật Bản đã phát minh ra hộp ngủ đứng Gireaffenap và lắp đặt chúng tại các quán cà phê trên khắp đất nước.
Kiểm soát ngôn ngữ đầu ra "độc hại" của các chatbot trí tuệ nhân tạo
18/08/2023 - 17:58Các nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo cảnh báo, những chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT có thể đưa ra những phản hồi gay gắt, độc hại, phân biệt chủng tộc. Ngôn ngữ đầu ra của chúng cần được kiểm soát để việc tương tác giữa con người với AI an toàn và lành mạnh hơn.
Ứng dụng AI giúp nâng cao hiệu quả sàng lọc loại ung thư phổ biến ở nữ giới
11/08/2023 - 17:53Theo kết quả một số nghiên cứu mới đây, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể sàng lọc ung thư vú chính xác tương đương 2 bác sĩ X-quang mà không làm tăng số lượng kết quả dương tính giả, giúp nâng cao hiệu quả dự đoán ung thư trong vòng 5 năm và giảm bớt áp lực công việc cho các bác sĩ chẩn đoán hình ảnh.
Mỹ phát triển thuốc viên tiêu diệt khối u ung thư không làm hại tế bào khỏe mạnh
03/08/2023 - 12:38Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một loại thuốc tiêu diệt tế bào ung thư có chọn lọc bằng cách phá vỡ chu kỳ sinh sản bình thường của chúng mà không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của các tế bào khỏe mạnh khác.
Mô hình ngôn ngữ AI GPT-3 có khả năng suy luận như một sinh viên đại học?
02/08/2023 - 08:38Nghiên cứu mới của Đại học California tại Los Angeles, Mỹ (UCLA) cho thấy tiềm năng của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) GPT-3 trong việc tiếp cận khả năng lập luận giống con người, đặt ra những câu hỏi quan trọng cho sự phát triển AI trong tương lai.
Trung Quốc phát triển thành công máy dò radar cảm nhận tín hiệu sự sống trong vòng 30m
01/08/2023 - 06:51Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển thành công máy dò tìm sự sống bằng radar băng thông siêu rộng. Công nghệ này có thể áp dụng trong công tác cứu hộ sau động đất, thảm họa địa chất và tai nạn sạt lở đất.