Lịch sử khoa cử

"Tử công phu" và chuyện "bạch ốc xuất công khanh"

"Tử công phu" và chuyện "bạch ốc xuất công khanh"

12/02/2023 - 06:00

Với người Việt trước đây, thành tựu của một ai đó thường được đánh giá qua khoa cử. Thi đỗ, mà đỗ cao được xem là một vinh dự lớn lao. Những ông tiến sĩ, ông nghè vinh quy bái tổ luôn được xem là một hình ảnh cao quý, một "hấp lực" với tất cả mọi người.

Phép thi Hương thời vua Gia Long

Phép thi Hương thời vua Gia Long

11/08/2022 - 06:41

Vua Gia Long thống nhất đất nước năm 1802, nhưng mãi đến năm 1807, mới tổ chức kỳ thi Hương đầu tiên và định phép thi, làm cơ sở cho khoa cử suốt cả triều Nguyễn về sau.

Phan Đình Phùng - tấm gương sáng hiếu học

Phan Đình Phùng - tấm gương sáng hiếu học

28/07/2022 - 07:55

Cụ Phan Đình Phùng là chí sĩ yêu nước, lãnh tụ kiệt xuất của phong trào khởi nghĩa Cần Vương. Người anh hùng dân tộc Phan Đình Phùng đã trực tiếp ra trận, giao tranh với giặc nhiều đợt và hy sinh ở quân doanh. Ít ai biết một vị tướng trận như thế lại có con đường khoa cử khá gian nan.

Học tập và thi cử của người xưa

Học tập và thi cử của người xưa

23/07/2022 - 08:10

Học tập, thi cử là sự nghiệp lớn của đời người. Người xưa cho rằng muốn thành người tử tế, nhân hậu, biết trọng đạo lý thì phải học, còn muốn thành danh thì phải thi. Nghìn năm trước, người Việt đã chăm học và thi cử thành đạt. Từ đó hình thành nên truyền thống hiếu học, trọng thầy mà ngày nay chúng ta thừa hưởng, phát huy.

Thầy giáo Lê Văn Hưu - nhà sử học đầu tiên của nước ta

Thầy giáo Lê Văn Hưu - nhà sử học đầu tiên của nước ta

17/06/2022 - 00:24

Điểm đặc sắc nhất về thầy giáo Lê Văn Hưu trong tư tưởng giáo dục là khẳng định và đề cao tinh thần dân tộc.

Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt

Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt

07/06/2022 - 15:13

Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đào tạo nên bao thế hệ anh hùng, dũng sĩ, lao động trí óc và lao động chân tay, dựng nên nền văn hiến Việt Nam. Trong thành quả ấy, công lao của giáo dục đến đâu?

Trạng nguyên Nguyễn Hiền và giai thoại nặn voi biết đi

Trạng nguyên Nguyễn Hiền và giai thoại nặn voi biết đi

01/06/2022 - 08:24

Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi chủ yếu nhờ tự học. Vị khai quốc Trạng nguyên này xứng đáng với danh hiệu thần đồng.

Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam

Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam

26/05/2022 - 16:31

Ở tuổi đôi mươi, Nguyễn Thị Duệ giả nam đi thi và đỗ Trạng nguyên. Tài năng, đức độ của nữ tiến sĩ đầu tiên được vua trọng dụng, dân kính trọng.

Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến

Lịch sử khoa cử Việt Nam thời phong kiến

24/05/2022 - 18:06

Trong hơn 900 năm, từ khi bắt đầu mở khoa thi (1075) đến khoa thi cuối cùng tổ chức năm 1919, lịch sử khoa cử Việt Nam có 184 khoa thi với 2785 vị đỗ đại khoa (đỗ Tiến sĩ và Phó bảng), trong đó có 56 Trạng nguyên, gồm 7 trong số 9 thủ khoa Đại Việt và 49 Trạng nguyên.

Vụ án "hóa hổ" giết vua và vị Trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam

Vụ án "hóa hổ" giết vua và vị Trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam

24/05/2022 - 17:57

Là người đầu tiên đỗ thủ khoa của nền khoa cử Việt Nam, ông Lê Văn Thịnh làm tới chức Thái sư, có nhiều công trạng nhưng vướng phải vụ án lập mưu giết Vua Lý Nhân Tông ở hồ Dâm Đàm.

Tiến sĩ trẻ nhất lịch sử khoa cử Việt Nam

Tiến sĩ trẻ nhất lịch sử khoa cử Việt Nam

23/05/2022 - 16:49

Trong số những nhân vật xuất chúng có đóng góp to lớn cho tiến trình phát triển của dân tộc, Nguyễn Trung Ngạn là một gương mặt đặc biệt, để lại dấu ấn đậm nét trên nhiều lĩnh vực, được ghi nhận trong chính sử và trong tâm thức dân gian Việt.

Giai thoại về Lê Quý Đôn thuở nhỏ

Giai thoại về Lê Quý Đôn thuở nhỏ

23/05/2022 - 16:01

Lê Quý Đôn (1726-1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu, hiệu Quế Đường; làm quan thời Lê Trung hưng, cũng là nhà thơ, được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam thời phong kiến".

Lễ hội Bút nghiên - hoạt động khuyến học có ý nghĩa

Lễ hội Bút nghiên - hoạt động khuyến học có ý nghĩa

20/05/2022 - 14:34

Lễ hội Bút nghiên Hoằng Hóa (tỉnh Thanh Hóa) lần thứ hai - năm 2022 được tổ chức từ 15 đến 17/4/2022 với nhiều nội dung về văn hóa, giáo dục, thể thao sôi nổi mang đậm truyền thống quê hương, biểu dương, tôn vinh sự học, cũng như khích lệ phong trào khuyến học, khuyến tài trong các tầng lớp nhân dân.

Người phát khoa cử nhân làng Thọ Linh

Người phát khoa cử nhân làng Thọ Linh

18/05/2022 - 17:38

Nói về tấm gương hiếu học thì cho đến nay, nhiều người ở làng Thọ Linh (xã Quảng Sơn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) cũng đều nhắc đến ông Đinh Xuân Trạc.