Kết nối xưa & nay

Họ Dương Việt Nam phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng
Phát huy truyền thống dòng họ khoa bảng, họ Dương Việt Nam lấy hoạt động khuyến học khuyến tài là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn dòng tộc.

Xây dựng dòng họ học tập tiêu biểu ở Mỹ Trà

Ngôi sao "văn học" của Núi Thành
Nguyễn Vũ Anh Thái, sinh năm 2007, Trường Trung học Cơ sở Phan Bá Phiến được thầy cô tin yêu vì học giỏi chăm ngoan, đặc biệt từ chỗ ghét môn Ngữ văn trở thành học sinh giỏi Ngữ văn cấp huyện.

Dòng họ hiếu học tiêu biểu ở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh
Công tác khuyến học, khuyến tài của dòng họ Lê đã tạo động lực quan trọng trong việc nhân rộng phong trào khuyến học, khuyến tài ở địa phương.

Truyền thống hiếu học của dân tộc Việt
Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đào tạo nên bao thế hệ anh hùng, dũng sĩ, lao động trí óc và lao động chân tay, dựng nên nền văn hiến Việt Nam. Trong thành quả ấy, công lao của giáo dục đến đâu?

Giáo sư Trần Nghi: Từ cậu học trò nghèo trở thành nhà khoa học uyên bác
Sinh ra từ vùng quê nghèo - làng Minh Lệ (nay thuộc xã Quảng Minh, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình), nhờ tố chất thông minh và lòng hiếu học, cậu học trò làng Trần Nghi đã trở thành Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Trần Nghi. Ông là một tấm gương sáng về vượt khó thành tài.

Ngời sáng gia đình, dòng họ học tập.
Gia đình ông Võ Tường Quang ở thôn Xuân Ngọc, xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành (Quảng Nam) là gia đình học tập tiêu biểu của huyện Núi Thành.

Một gia đình ba thế hệ, bốn nhà văn tên tuổi
Đó là gia đình Nhà văn Lương y Nguyễn Tử Siêu (1887 -1965) với người con thứ, Nhà văn Nguyễn Thiên Lương; con rể, Nhà văn Hoài An và cháu ngoại, Nhà văn Nguyễn Như Phong

Lịch sử "diệt giặc dốt" trường kỳ, liên tục của Việt Nam
Nhìn lại lịch sử khuyến học, khuyến tài của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ 20 thấy rằng, Đông Kinh nghĩa thục, Truyền bá Quốc ngữ, Bình dân học vụ, Bổ túc văn hóa…, là những phong trào lớn trong lịch sử Việt Nam nhằm "diệt giặc dốt".

Tuổi trẻ ham học thành tài của Tản Viên Sơn Thánh qua truyền thuyết
Tản Viên Sơn Thánh chính là Thần núi Tản Viên (núi Ba Vì), ngọn núi chủ cao nhất vùng. Trong truyền thuyết, Ngài cũng là Sơn Tinh.

Lược sử nền khoa cử Việt Nam thời phong kiến
Trong hơn 900 năm, từ khi bắt đầu mở khoa thi (1075) đến khoa thi cuối cùng tổ chức năm 1919, lịch sử khoa cử Việt Nam có 184 khoa thi với 2785 vị đỗ đại khoa (đỗ Tiến sĩ và Phó bảng), trong đó có 56 Trạng nguyên, gồm 7 trong số 9 thủ khoa Đại Việt và 49 Trạng nguyên.

Lễ hội bút nghiên - hoạt động khuyến học có ý nghĩa
Lễ hội Bút nghiên Hoằng Hóa (tỉnhThanh Hóa) lần thứ hai - năm 2022 được tổ chức từ 15 đến 17/4/2022 với nhiều nội dung về văn hóa, giáo dục, thể thao sôi nổi mang đậm truyền thống quê hương, biểu dương, tôn vinh sự học, cũng như khích lệ phong trào khuyến học, khuyến tài trong các tầng lớp nhân dân.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Sẽ đủ sách giáo khoa cho năm học mới
Liên quan đến việc đảm bảo đủ sách giáo khoa cho năm học mới 2023 - 2024, đặc biệt là cho các lớp 4, 8, 11 - những lớp sử dụng sách mới theo chương trình giáo dục phổ thông, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hoàng Minh Sơn đã có những trả lời tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2023 chiều 3/6.

Đẩy mạnh khuyến học - khuyến tài trong Đảng bộ Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang
Hội Khuyến học tỉnh An Giang vừa ký kết chương trình phối hợp với Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang về đẩy mạnh công tác khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2023-2030.

Mở "lối thoát tư duy", không vì phòng trộm bằng "chuồng cọp" mà tự bịt đường sống của chính mình
Người dân không được chủ quan và cần có ý thức tự trang bị các kỹ năng bảo đảm an toàn phòng chống cháy, nổ; tạo lối thoát hiểm cho căn nhà, không vì phòng trộm bằng "chuồng cọp" mà tự bịt "đường sống" của chính mình.