Văn hóa phi vật thể

Đôi nét về nghệ thuật làm gốm của người Chăm
Nghệ thuật làm gốm của người Chăm gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề làm gốm của người Chăm.

Văn hóa phi vật thể Việt Nam và sứ mệnh hội nhập
Văn hóa phi vật thể Việt Nam đã và đang hòa vào dòng chảy và từng bước hội nhập sâu rộng với nền văn hóa nhân loại, tạo đà ở mọi cấp độ, mức độ và phạm vi khác nhau để từng bước hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế và văn hóa thế giới.

Khai mạc lễ hội "Mùa vàng Hồng Thái" năm 2022
Lễ hội "Mùa vàng Hồng Thái" năm 2022 là một trong những hoạt động hưởng ứng Lễ đón nhận Bằng ghi danh "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2022.

Ghi danh hát Then là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Tối 3/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón Bằng ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn trở lại sau 2 năm tạm dừng
Theo thông tin từ Ủy ban Nhân dân quận Đồ Sơn (thành phố Hải Phòng), Lễ hội Chọi trâu truyền thống Đồ Sơn chính thức được tổ chức trở lại sau 2 năm tạm dừng.

Công nhận lễ hội Khai Hạ và lịch Tre của người Mường là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tri thức lịch Tre (lịch Đoi) và lễ hội Khai Hạ của người Mường ở Hòa Bình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.