Tiêu chí đánh giá “Đơn vị học tập” theo Thông tư 22/2010/BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tiêu chí đánh giá "Đơn vị học tập" là nội dung quan trọng được quy định tại Điều 5 Thông tư 22/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 6/8/2020.
Bộ Tiêu chí khung và chỉ số đánh giá mô hình "Công dân học tập"
Tiêu chí khung | Chỉ số đánh giá (các kỹ năng cơ bản và phẩm chất mong muốn) | Điểm |
I. Năng lực tự học, học tập suốt đời | 1. Kỹ năng tìm kiếm, tra cứu, đọc, cập nhật thông tin và kiến thức trên sách báo, các phương tiện truyền thông đại chúng, các thiết bị điện tử cá nhân. | 10 |
| 2. Kỹ năng: sắp xếp/xây dựng kế hoạch học tập theo các chương trình phục vụ yêu cầu công việc, hoặc do nhà nước, cơ quan , đoàn thể quy định.
| 10 |
| 3. Kỹ năng: sắp xếp hợp lý công việc để có thời gian tham gia các hoạt động cộng đồng, tại các cơ sở, thiết chế văn hóa, giáo dục hoặc các hội thảo, hội nghị.
| 10 |
| 4. Kỹ năng: động viên, tạo điều kiện cho người thân trong gia đình và đồng nghiệp được học tập thường xuyên. | 10 |
II. Năng lực sử dụng công cụ học tập, làm việc | 5. Kỹ năng: sử dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu công việc và cuộc sống.
| 10 |
| 6. Kỹ năng: sử dụng ngoại ngữ theo yêu cầu công việc và vị trí đảm nhận. | 10 |
| 7. Kỹ năng: tính toán để công việc luôn được cải tiến, sáng tạo đạt chất lượng và hiệu quả cao, đóng góp nhiều cho xã hội. |
|
| 8. Kỹ năng: tư duy biện chứng và tư duy phản biện trong công việc, trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hoạt động xã hội.
| 10 |
III Năng lực xây dựng và thực hiện các mối quan hệ xã hội | 9. Kỹ năng: thiết lập mối quan hệ thân thiện với mọi người; kỹ năng giải quyết xung đột, thích ứng an toàn. Có trách nhiệm với gia đình, cộng đồng và xã hội. Tuân thủ pháp luật.
| 10 |
| 10. Kỹ năng: hợp tác, chia sẻ trong lao động và hoạt động xã hội quan hệ xã Tôn trọng bình đẳng giới và sự đa dạng văn hóa. Có ý thức bảo hội vệ môi trường. | 10 |
| Tổng điểm tối đa | 100 |
Ghi chú:
- Những người tự nguyện tham gia xây dựng mô hình công dân học tập sẽ đăng ký theo mẫu.
- Đánh giá "Công dân học tập" bằng hình thức cho điểm; Mỗi chỉ số đánh giá cho điểm từ 1 đến 10, tổng điểm tối đa của 10 chỉ số sẽ là 100.
- Những người đạt từ 80 điểm trở lên (riêng đối với những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì đạt từ 70 điểm trở lên), trong đó không có chỉ số nào đạt điểm dưới 5 được công nhận là "Công dân học tập", những người đạt danh hiệu Công dân học tập 5 năm liền được ghi nhận là Công dân học tập tiêu biểu.
- Cá nhân tự kê khai, thu thập minh chứng, gửi hồ sơ cho Ban/Chi hội khuyến học của đơn vị/địa phương để được xem xét, công nhận danh hiệu Công dân học tập theo quy định.
Bình luận
Thông báo
Bạn đã gửi thành công.
Đăng nhập để tham gia bình luận
Đăng nhập với
Facebook Google