Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận

PV
06:00 - 01/12/2022
Công dân & Khuyến học trên

Mới đây, Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn (Thành phố Đà Nẵng) đã được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 1.

đọc được nội dung.


Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 2.

Ma nhai tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn là kho tàng di sản tư liệu quý giá bằng chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn, nội dung đa dạng, hình thức độc đáo, tính duy nhất không thể thay thế và đủ các thể loại như ngự bút, bia ký, tán, thơ văn, đề từ, đề danh, câu đối… của các vị vua, quan triều Nguyễn, cao tăng, cùng nhiều thế hệ tao nhân, mặc khách đã từng dừng chân lưu đề trên vách đá, hang động tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn, với niên đại trải dài từ nửa đầu thế kỷ 17 đến tận những thập niên 60 của thế kỷ 20.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 3.

Ma nhai là nguồn tư liệu quý, có giá trị được giới nghiên cứu từ trước đến nay quan tâm.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 4.

bền vững và khoa học.


Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 5.

Ma nhai giá trị bậc nhất nằm tại động Vân Thông là ma nhai Ngũ Uẩn sơn cổ tích Phật tịch diệt lạc được khắc vào năm 1631.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 6.

khu vực đầu tiên của Thành phố Đà Nẵng.


Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 7.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 8.

tạo hình, văn hóa và giáo dục.


Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 9.

là sự khẳng định nét văn hóa Việt Nam trong tầng sâu tâm thức của cư dân bản địa.


Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 10.

Ma nhai ở danh thắng Ngũ Hành Sơn là những dương bản duy nhất, có số lượng lớn, hiện còn ở trên các trên vách đá. Đến nay chưa hề có tư liệu nào đề cập đến việc thay đổi, chỉnh sửa hay làm mới về hình thức cũng như nội dung của các ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 11.

Ma nhai trên lối vào động Tàng Chơn

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 12.

Các Ma nhai trên lối vào động Tàng Chơn, danh thắng Ngũ Hành Sơn.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 13.

Du khách lưu lại những Ma nhai ở núi Ngũ Hành Sơn.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 14.

Một du khách Ấn Độ tìm hiểu về Ma nhai ở Ngũ Hành Sơn.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 15.

Du khách quốc tế dùng điện thoại ghi lại Ma nhai ở trong động Huyền Không vào ngày 30/11.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 16.

Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn là kho tàng di sản tư liệu quý giá bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 17.

Cận cảnh Ma nhai trên núi Ngũ Hành Sơn vừa được UNESCO ghi nhận - Ảnh 18.

Ma nhai Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật được khắc năm Canh Thìn (1640) được đánh giá là có giá trị nhất nhì trong hệ thống ma nhai Ngũ Hành Sơn. “Phổ Đà Sơn Linh Trung Phật” lưu giữ những “ký ức” về mối giao lưu kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội giữa Việt Nam với các nước trên con đường hàng hải xuyên khu vực cũng như vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong

hôn nhân quốc tế vào thế kỷ 17.

Nguồn: Nguồn: Giaoducthoidai.vn